Bao lâu tẩy trắng răng 1 lần? – 6 tháng? 1 năm? Hay 3 năm?
17-12-2020
Bao lâu tẩy trắng răng 1 lần? – 6 tháng? 1 năm? Hay 3 năm?

Tẩy trắng răng giúp bạn có được một hàm răng trắng đẹp và thẩm mỹ. Tuy nhiên không phải lúc nào bạn cũng có thể tẩy trắng răng. Bởi tẩy trắng răng quá nhiều có thể gây hại cho men răng.
Vậy chính xác bao lâu tẩy trắng răng 1 lần là tốt nhất. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời chính xác nhất về vấn đề này.
Các bài viết khác
- Những sự thật thú vị về răng (12.12.2020)
- Top 5 nguyên nhân gây hôi miệng hàng đầu thường gặp (22.09.2020)
- Top 9 các thực phẩm tốt cho răng miệng bạn cần biết (22.09.2020)
- Nhận biết dấu hiệu viêm nướu sớm và cách phòng ngừa (27.08.2020)
- 3 biến chứng viên nướu răng nguy hiểm không ngờ tới (27.08.2020)
- Những tác hại nặng nề nếu không chăm sóc răng miệng kỹ (23.09.2020)
- Top 5 nguyên nhân gây đau răng phổ biến hiện nay (23.09.2020)
- 7 hậu quả khôn lường khi mất răng (24.09.2020)
Yêu cầu tư vấn
Điều trị PRF chính là dùng máu của chính bạn sau khi quay ly tâm thu được một vật liệu sinh học màu vàng và dày giống như thạch anh, đặt biệt giàu tiểu cầu được sử dụng trong các thủ thuật phẫu thuật nha khoa như: ghép xương, cấy ghép Implant, nhổ răng, điều trị nha chu,....
Có rất ít tác dụng phụ của điều trị PRF vì máu đến từ chính cơ thể bạn. Do đó, bệnh nhân không có nguy cơ bị phản ứng dị ứng, nhiễm trùng hoặc từ chối thủ thuật. Tuy nhiên, bệnh nhân mắc bệnh máu khó đông và các bệnh lý liên quan nên tham khảo ý kiến bác sĩ để xác định liệu phương pháp điều trị này có phù hợp với họ hay không
Niềng răng Invisalign hay chỉnh nha bằng mắc cài đều có sự tác động khác nhau đối với mỗi trường hợp răng riêng biệt. Cơ chế tác động của chỉnh nha Invisalign là ôm trọn bề mặt răng bằng khay Invisalign trong suốt. Do đó, loại hình chỉnh nha này phù hợp với các trường hợp răng to, răng thưa, răng bị hô, móm hay chen chúc,…
Đối tượng nên niềng răng Invisalign là du học sinh, người hay đi công tác nước ngoài, người không có nhiều thời gian nhưng vẫn muốn chỉnh nha. Do loại khay niềng này ít gặp sai sót, sự cố hơn so với niềng răng mắc cài: dễ bị sút mắc cài, dây đâm vào các bộ phận trong khoang miệng,…
. . .
. . .
. . .